樹人迅雷班網頁  迅雷音樂  迅雷信箱  迅雷寫作  迅雷綜合版  迅雷舊相冊  迅雷祝賀  迅雷相冊  關於我們

樹人首頁

                                                           迅雷音樂

迅雷首頁

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

February 13, 2016 鳳飛飛

美國一代歌后
Whitney Houston的離世不禁讓我們想起了難逃肺癌魔掌在香港病逝的帽子歌后﹕鳳飛飛。 鳳飛飛從小喜愛唱歌,常常把爸爸的黑襪子當包包頭,把糖果紙夾在耳朵上,拿梳子來當麥克風,她披上床單,在六張榻榻米大的大床上唱歌、跳舞,那就是鳳飛飛童年的舞台。 鳳飛飛曾經說過﹕「我這一生,過得快樂也活得精采,感謝陪著我一起走過這段精采歲月的彩虹姊妹兄弟們,沒來得及唱的歌,下輩子再唱給您們聽!」 以下是鳳飛飛35周年舉辦個人演唱會裡唱了一首她的成名曲﹕流水年華..... 朦朧的街燈   靜靜躺在小雨中 往事又掠過我心頭  猶記離別的時候 緊緊握住我的雙手   輕輕一句多珍重 眼兒也朦朧 年華似水流   轉眼又是春風柔 層層的相思也悠悠 他鄉風寒露更濃 勸君早晚要保重 期待他日再相逢 共渡白首..... 祝福我的朋友們健康幸福﹐平安安詳.....
 

 

 

August 23, 2015  貝加爾湖畔

貝加爾湖畔---詞曲:李健

這首歌讓我流連在過去那美好的時光..... 多少年以後 如雲般游走 那變換的腳步 讓我們難牽手 .....

 



在我的懷裡 在你的眼裡 那裡春風沈醉 那裡綠草如茵 兩個人的篝火 照亮整個夜晚 多少年以後 如雲般游走 那變換的腳步 讓我們難牽手 這一生一世 有多少你我 被吞沒在月光如水的夜裡 多想某一天 往日又重現 我們流連忘返 在貝加爾湖畔 多少年以後 往事隨雲走 那紛飛的冰雪容不下那溫柔 這一生一世 這時間太少 這一生一世 這時間太少 不夠證明融化冰雪的深情 就在某一天 你忽然出現 你清澈又神秘 在貝加爾湖畔 你清澈又神秘 像貝加爾湖畔 Pam 08/23/2015

 

October 5, 2013 緬懷Bee Gees主唱Robin Gibb

BGEE 2012年5月20日,著名樂隊Bee Gees主唱Robin Gibb因結腸癌和肝癌在倫敦一家醫院去世,享年62歲。 Bee Gees組合由Barry Gibb、Robin GibbMaurice Gibb三兄弟組成,他們的一首《How Deep Is Your Love》在70年代紅透半邊天。

 

 

 

我最喜歡Bee Gees的主唱歌手Robin Gibb﹐尤其是他的《I started a joke》﹐百聽不厭。﹗一顆巨星從此永別人間但他甜美的歌聲卻永遠都留在我們的心裡。
 


 

November 16, 2014 夜夜夜夜

林志炫的聲音美輪美奐但我喜歡齊秦的唱音多一些。他唱出了聽者的內心情感。希望您也和我一樣的喜歡這一首歌由兩位天王精彩的演唱.....

夜夜夜夜-林志炫

 

 

 

夜夜夜夜- 齊秦

 

 

 

想問天你在那里 我想問問我自己 一開始我聰明 結束我聰明 聰明的几乎都毀掉了我自己 想問天問大地 或著是迷信問問宿命 放棄所有 拋下所有 讓我飄流在安靜的夜夜空里 你也不必牽強再說愛我 反正我的靈魂已片片凋落 慢慢的拼湊 慢慢的拼湊 拼湊成一個完全不屬于真正的我 你也不必牽強再說愛我 反正我的靈魂已片片凋落 慢慢的拼湊 慢慢的拼湊 拼湊成一個完全不屬于真正的我
 

 

July 8, 2013  Diễm Xưa ~~~Trịnh Công Sơn

五﹐六零年代出生的校友對 Trịnh Công Sơn 的人和歌一定很熟悉是吧﹖ 尤其是那首 Khánh Ly 唱紅半邊天 到後來還翻譯成日文在世界各地演唱的Diễm Xưa。

Trịnh Công Sơn
創作這首歌的後面竟然有一個鮮為人知的故事..... 那時候年輕的Trịnh Công Sơn 在越南古都順化喜歡上了一有錢人家的女兒, 可惜對方家長千方百計的阻礙到最後 Trịnh Công Sơn 只能帶著創傷離開了傷心地。若干年後他回到舊地在一個下著迷朦細雨的清晨來到了靈母廟﹐想起了從前﹐想起了曾經愛慕過的女孩﹐就寫下了這首有著他愛戀過有個漂亮名字的 Diễm 的女孩.....

以下是原文記載.....

"Người con gái đi qua những hàng cây long não bây giờ đã ở một nơi xa, đã có một đời sống khác. Tất cả chỉ còn là kỷ niệm. Kỷ niệm nào cũng đáng nhớ nhưng cứ phải quên. Người con gái ấy là "Diễm của những ngày xưa".

 

 



Tình cờ biết được thêm hoàn cảnh sáng tác một bài hát của Trịnh, rất nổi tiếng và nhân đây chia sẻ cho mọi người. Ngày xưa, mối tình của Trịnh và cô Diễm bị ngăn cấm bởi gia đình Diễm, cha cô là một giáo sư; không chấp nhận để con mình yêu một người như Trịnh. Vì một câu nói của cha cô Diễm, với cái Tôi và lòng tự tôn quá lớn của mình, Trịnh không chấp nhận được sự khinh thường đó nên đã bỏ đi khỏi Huế. Một thời gian sau, khi ông trở lại Huế, Diễm hẹn gặp ông hết lần này đến lần khác nhưng ông không chịu gặp một lần nào cả. Một ngày ông lên chùa Linh Mụ trong lúc mưa rơi nhẹ, nghĩ lại về cuộc tình của mình với Diễm; ông đã lấy cảm hứng ấy để viết lên "Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ..." Và "tháp cổ" trong Diễm xưa chính là tháp Phước Duyên nơi chùa Linh Mụ (Thiên Mụ) bây giờ. Vấn đề phân biệt giai cấp chính là nguyên nhân làm cho những người đang yêu nhau phải rời bỏ nhau. Nhưng Trịnh cũng tin một điều rằng: "Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau!" Ngô Thị Bích Diễm- Trịnh Công Sơn!

Mưa vẫn mưa bay trên tầng tháp cổ Dài tay em mấy thuở mắt xanh xao Nghe lá thu mưa reo mòn gót nhỏ Đường dài hun hút cho mắt thêm sâu

Mưa vẫn hay mưa trên hàng lá nhỏ Buổi chiều ngồi ngóng những chuyến mưa qua Trên bước chân em âm thầm lá đổ Chợt hồn xanh buốt cho mình xót xa

Chiều nay còn mưa sao em không lại Nhỡ mai trong cơn đau vùi Làm sao có nhau, hằn lên nỗi đau Bước chân em xin về mau

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Làm sao em nhớ những vết chim di Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Để người phiêu lãng quên mình lãng du

Mưa vẫn hay mưa cho đời biển động Làm sao em biết bia đá không đau Xin hãy cho mưa qua miền đất rộng Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau.

 

December 1, 2012  負心的人﹕姚蘇蓉

七零年代大受歡迎的台灣女歌手﹕姚蘇蓉唱紅了許多首電影主題曲。她的今天不回家+像霧又像花+淚的小花+負心的人都是大街小巷人人皆知的歌。 想起當年不知天有多高﹐地有多厚的我們下了課口中最常哼哼的愛情時代流行曲不就是這一首「負心的人」嗎﹖
 

 


櫻紅的唇, 火樣熱烈的吻, 也不能留住負心的人, 難道說你是草木, 都不能教你動心。

愛你也深, 恨你也深, 整日裡抹淚痕, 獨自抹淚痕, 我悔恨, 我悔恨, 我悔恨對你痴心, 啊.... 負心的人, 負心的人。

 

 

November 18, 2012 橄欖樹:三毛

三毛雖然走了那麼多年﹐但她生平的一些離奇故事作品都留給世人一個不可沫滅的印象。 今天重新播放一首大家都很熟悉的歌那是三毛早期在外地流浪時寫的一首叫﹕小毛驢的歌。後來替她作曲的林泰祥覺得歌名不好聽就把它改成了“橄欖樹”。 三毛並不是很滿意新的歌名﹐她後來還說為了橄欖樹她是絕對不會跑到那麼遠的地方去流浪的。

不要問我從哪裡來 我的故鄉在遠方 為什麼流浪 流浪遠方 流浪 為了天空飛翔的小鳥 為了山間輕流的小溪 為了寬闊的草原 流浪遠方 流浪 還有還有 為了夢中的橄欖樹橄欖樹 。。。

讓我們再一次聽聽齊豫清唱的橄欖樹.....

 

 

 

 

May 27, 2012  請跟我來:蘇芮 & 虞戡平

好聽的歌﹐可以一聽再聽。就像是梁弘志寫的這一首﹕請跟我來。由蘇芮 和虞戡平男女合唱的老歌。

我踩著不變的步伐 是為了配合你的到來 在慌張遲疑的時候 請跟我來
祝大家有一個愉快寧靜的長周末﹗

 



請跟我來 (國)曲:梁弘志 詞:梁弘志 編

 

我踩著不變的步伐 是為了配合你的到來 在慌張遲疑的時候 請跟我來 我帶著夢幻的期待 是無法按捺的情懷 在你不注意的時候 請跟我來 別說什麼 那是你無法預知的世界 別說 你不用說 你的眼睛已經告訴了我 當春雨飄呀飄的飄在 你滴也滴不完的髮梢 戴著你的水晶珠鏈 請跟我來
 

 

 

March 11, 2012  Buồn ơi chào mi

已經好久好久沒上傳音樂了﹐今天再次聽了Nguyễn Ánh 9的一首Buồn ơi chào mi ﹐覺得份外的動聽感人。願與對越南情歌有興趣的朋友們一起欣賞.....
 

 


Buồn ơi ! ta xin chao mi khi người yêu đã bỏ ta đi . Buồn ơi ! ta xin chào mi khi tình yêu chấp cánh bay di . Buồn ơi ! ta đang lẻ loi . Buồn ơi ! ta đang đơn côi . Buồn ơi ! hãy đến với ta để quên chuyện tình xót xa . Nếu trên đường tình ta lẻ loi một mình thì trên con đường đời ta có mi buồn ơi . Buồn ơi ! thế nhân là thế sao người yêu vẫn mãi say mê . Buồn ơi ! yêu thương là thế sao tình ta cứ mãi u mê . Người yêu cho ta niềm đau . Buồn hỡi ! cho ta quên mau . Buồn ơi ! hãy đến với ta để quên chuyện tình xót xa .



Đàm thoại dưới được trích từ Baomoi.com ... Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 - Câu chuyện âm nhạc của 50 năm 50 năm theo đuổi âm nhạc, nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đã ghi dấu trong lòng giới mộ điệu nhiều thế hệ bằng nhiều ca khúc: "Buồn ơi, chào mi", "Không", "Ai đưa em về", "Bơ vơ"... 73 tuổi, Nguyễn Ánh 9 vẫn mê mải bên cây dương cầm, cống hiến từng phút giây của cuộc đời mình cho âm nhạc Việt. Trong câu chuyện âm nhạc của riêng mình và của nhạc Việt suốt 50 năm mà ông theo đuổi, luôn ẩn chứa điều gì đó thật mong manh… Từ chàng công tử thành anh nhạc công nghèo Những năm 40 của thế kỷ trước, gia đình Nguyễn Ánh 9 được xếp vào hàng khá giả. Ông là đại công tử con nhà giàu, được chăm sóc chu đáo, được học trường nội trú của "Tây". Theo thông lệ, cậu học trò Nguyễn Đình Ánh sẽ trở thành một người có học vị danh giá chứ không phải là một nhạc sỹ mang nghệ danh Nguyễn Ánh 9 như bây giờ? - Những ngày học nội trú ở Đà Lạt, tôi quen nhạc sỹ Hoàng Nguyên (tác giả của Tà áo tím, Ai lên xứ hoa Đào, Sao em không đến…) và được ông dìu dắt vào con đường âm nhạc. Sau khi tốt nghiệp Tú tài 2, qua sự giới thiệu của nhạc sỹ Hoàng Nguyên, tôi tham gia chương trình Tuổi xanh của Đài phát thanh Sài Gòn và Đài phát thanh Đà Lạt. Từ đó, tôi mê đắm dương cầm. Năm 18 tuổi, tôi nói với ba mẹ là muốn đi tập đàn chứ không muốn học. Khuyên can không được, ba giận dữ nói rằng nếu đi học thì ba mẹ nuôi, nếu đi đàn thì tự kiếm sống nuôi thân. 18 tuổi, ý chí thanh niên phiêu bồng đầy trong tinh thần, hơn nữa, "dân" học trường tây cũng "nhiễm" cách sống độc lập rất tây, rất mạnh mẽ nên tôi chấp nhận ra đi, không ngại con đường phía trước đầy gian nan, chỉ cần được sống với niềm đam mê của mình. Và chắc chắn con đường âm nhạc không toàn màu hồng…? - Rời bỏ cuộc sống phong lưu khá giả, tôi bước ra đời và nhận ra cuộc sống người nhạc công luôn khó khăn, vất vả. May mắn khi đó, tôi có người bạn đang làm ở phòng trà Anh Vũ (Đà Lạt) thì được nhận học bổng du học nước ngoài. Khi bạn đi, tôi xin thế chỗ làm. Ban đêm tôi làm việc cho phòng trà, ban ngày lấy đàn của họ để tập, cứ mỗi ngày như thế, mỗi ngày một tiến lên. Những năm tháng sau chiến tranh, đời sống ai cũng vất vả, người nhạc công chơi dương cầm như Nguyễn Ánh 9 lại càng nhiều khó khăn hơn. Sài Gòn không có chỗ vui chơi, ai cũng mải mê kiếm sống mà người chơi dương cầm như tôi muốn có chỗ làm thì phải có những tụ điểm dancing. Dancing ở Sài Gòn không có, cả gia đình tôi khi đó cũng sang Campuchia kiếm sống. Có khi nào ông ân hận về quyết định rời bỏ cuộc sống phong lưu? - Đến giờ chưa bao giờ tôi ân hận vì quyết định của mình. Nguyễn Ánh 9 nghĩ rằng đó là con đường định mệnh, có lẽ cũng nhờ những khó khăn của gia đình mà tôi quyết tâm hơn, chứng minh cho ba mẹ thấy là cái nghề nhạc công không phải xướng ca vô loài. Sau khi ba mẹ qua đời, tôi bàng hoàng mở cánh tủ và nhận thấy tất cả những bài nhạc của mình viết, ba đều giữ gìn cẩn thận trong tủ. Khi đó tôi mới hiểu, không phải là ba chê trách mình, không thương mình mà là bởi ba luôn lo cho mình một cuộc sống yên ấm, công việc đàng hoàng để yên phận và được sống khá giả. Cả cuộc đời Nguyễn Ánh 9 sẽ gắn bó với cây đàn, nhưng cơ duyên nào giúp ông sáng tác ca để có những ca khúc để đời như "Buồn ơi, chào mi", "Ai đưa em về", "Bơ vơ"…? - Một lần, nhân chuyến sang Nhật biểu diễn, Khánh Ly hát nhạc Trịnh Công Sơn, tôi là nhạc công đi theo đệm đàn. Trong lúc đợi thang máy, chợt Khánh Ly hỏi tôi: "Mày còn thương nó không?". Sẵn cây guitar trên tay, tôi gẩy nhịp và cất tiếng hát nghêu ngao: "Không!Không! Tôi không còn, tôi không còn yêu em nữa…". Khi trở về Việt Nam , Khánh Ly gợi ý để tôi "thêm mắm thêm muối" viết thành bài hát. Và cô ấy là người đầu tiên thu âm ca khúc "Không" này. Bắt đầu từ ca khúc "Không", tôi tập trung hơn vào sự nghiệp sáng tác và đã có nhiều ca khúc nổi tiếng. Âm nhạc không có đường kết Tiếp cận với âm nhạc thế giới từ rất sớm, khi trở về nước, nhìn nhạc Việt đang thu mình trong một góc nhỏ, ông tiếc gì không? - Tôi luôn khát vọng đem âm nhạc Việt Nam mình đi khắp thế giới. Có lần tôi đàn cho người nước ngoài nghe những ca khúc của Đoàn Chuẩn - Từ Linh, họ đều bảo: Sao nhạc Việt Nam hay quá vậy? Và thắc mắc sao mình không có những bản nhạc độc tấu đưa ra nước ngoài? Thơ văn Việt Nam hay lắm, đẹp lắm tại sao lại cứ phải đi sử dụng nhạc nước ngoài, thơ văn của nước ngoài. Nhưng những người đưa được âm nhạc Việt ra thế giới không nhiều. 73 tuổi, 50 năm gắn bó với âm nhạc, tôi vẫn chưa thực hiện điều mong muốn này. Hai người con trai là Nguyễn Quang và Nguyễn Quang Anh cũng nối nghiệp ông. Phải chăng nhạc sĩ muốn họ thực hiện tiếp những điều mà ông còn đau đáu? - Tôi cho rằng, âm nhạc hôm nay phải hay hơn hôm qua, âm nhạc mênh mông lắm, đi hết cả đời vẫn chưa có đường kết. Chưa khi nào tôi thấy thỏa mãn với điều mình đã làm. Tôi luôn dạy 2 người con trai của mình cần phải có một tình yêu âm nhạc thực sự, mình phải biết nâng niu nó, hãy yêu cây đàn như người yêu của mình, phải trân trọng, thương yêu, đừng bỏ bê nó, bỏ nó thì nó bỏ mình tức khắc. Có khi nào ông nghĩ cái bóng của mình quá lớn nên ảnh hưởng đến sự nghiệp của con? - Tôi rất tự hào về các con trai của mình, nhưng tôi vừa không giúp chúng dễ dàng thăng tiến mà còn làm ảnh hưởng ít nhiều đến sự nghiệp. Tôi hy vọng với tình yêu âm nhạc, các con sẽ vượt qua tôi để có những thành tựu cho cá nhân và cho âm nhạc Việt Nam.

 

 

December 21, 2011  蘭花草 – 沈雁

 



很多年前的一個夏天,胡適在八大處西山飯店避暑閒居,香山慈幼院院長熊希齡來看他。臨別的時候,熊希齡夫婦送他一盆從香山帶來的蘭花草。胡適把它帶回到城里家中精心照看,但直到秋天,也沒有開出花來。 有一天,胡適在回家的人力車上寫了一首以蘭花草為題材的小詩,取名叫《希望》。那時候,他的妻子正怀著幼子胡思杜,再有兩個月小寶寶就要出生了,寫這首小詩,也有對新生命的期盼之意。《希望》共3節60字,是這樣寫的:

我從山中來,帶著蘭花草;种在小園中,希望花開早。 一日看三回,望到花時過;急坏种花人,苞也無一個。 轉眼秋天到,移花供在家;明年春風回,祝汝滿盆花。
很多年以后,台灣一個小學五年級名叫張弼的小朋友為它譜上了曲,為了傳唱的方便,將三節增為四節,再后來他的舅舅陳賢德把它發表出來,這就是著名的《蘭花草》:

我從山中來,帶著蘭花草;种在小園中,希望花開早。 一日看三回,看得花時過;蘭花卻依然,苞也無一個。 轉眼秋天到,移蘭入暖房;朝朝頻顧惜,夜夜不相忘。 期待春花開,能將夙愿償;滿庭花簇簇,添得許多香。
胡適家里那株香山的蘭花草后來開花了沒有,我們不得而知,但這首詩卻因為改編成了歌曲的緣故,被每一個中國人所熟知。 摘自網絡

 

 

   

http://www.hitwebcounter.com/htmltutorial.php