樹人迅雷班網頁  迅雷音樂  迅雷信箱  迅雷寫作  迅雷綜合版  迅雷舊相冊  迅雷祝賀  迅雷相冊  關於我們

樹人首頁

                                                           迅雷綜合版 生命鬥士余守廉

 

迅雷首頁
 

迅雷廚房

樹人第二代

迅雷笑話

生命鬥士

重溫峴港

活動花絮

黃瓊芳的兩億

 

 

April 7, 2010 余守廉

第一次見面,躺在病床上的他談笑風生旁邊的妻子不時的幫丈夫整理棉被怕他受寒。患了嚴重腦癌動了數次手術最後被醫生宣佈無救等待死亡到來的樹人校友 ﹕余守廉。我就這樣的站在病床旁邊被他那熱愛生命﹐不放棄希望的精神深深的受感動﹐久久說不出話來。 1968越共偷襲順化余守廉隨著難民潮避難到峴港﹐在樹人學校寄宿。他屬鵬社班是李韶華的姐姐李韻華還有我姐姐趙慧玲的同班同學。余學長和我姐夫潘 家隆不但是同班同學還是表兄弟。余守廉年輕時候和我堂哥趙覺明﹐潘小嬌的三哥潘正星當時是形影不離的「三劍客」。 兩年前不幸被發現右腦後面長了一顆惡性腫瘤﹐醫生開刀將一部分的腫瘤給拿掉。但沒多久癌細胞又開始擴散蔓延至已經不能再動手術了。醫生宣佈病人只有 幾個月的生命﹔但天性樂觀﹐永不放棄生命的余守廉憑著自己的意志力和家人的細心照料讓他支持了將近一年。因為右腦的損壞他左手左腳也被癱瘓﹐整個半邊身體 不能控制一直都躺在病床上。對於癌末病人的他而言,能夠存活,跨越將近一年,也算是完成了一個小小的里程碑。 當好友李韶華聽說余守廉得了腦癌躺在北加州奧克蘭(Oakland)一家療養院時邀我前往探望﹐隨行還有潘致遠。在短短兩個小時的相處看著行動不便 卻沒有絲毫喪氣的學長我們不由得打從心底佩服。余守廉因為動手術時要把頭髮剃掉。他不時摸著光頭幽默打趣的說﹕真不好意思第一次見面就讓你們看到了我的 「光頭」。韶華還特地撥了電話給遠在澳洲的姐姐李韻華慰問她讀書時候的「好夥伴」。 在生命即將消失日日夜夜﹐分分秒秒都在生命邊緣搏鬥的余學長還是那麼的開朗。余守廉說就是這種樂觀的態度和他太太在精神上的支柱才讓他支撐到了現 在。 朋友﹐在我們享受生命樂趣的同時,請別忘了在世界的某個角落裡,還有像余守廉一樣的癌症病患者正被無情的病魔給折磨著。他們每天都生活在與生命搏鬥 搶時間的日子裡。不輕言放棄,堅強樂觀的余守廉說﹕「只要有一線希望我絕對不會放棄﹗」余學長的一番話讓我深深的體會到在這世上最可貴的不是金錢﹐更不是 美貌,而是能夠擁有「健康」的身體和一顆「感恩」的心﹗ 臨走前韶華問余學長有什麼話要與關心他的樹人校友們說的﹐余學長說﹕「我最希望看到樹人朋友們的到訪。在這裡很悶﹐有朋友來跟我聊聊天﹐跟我說說以 前在樹人唸書時候的趣事是我最快樂的一件事。」 朋友﹐假如你有空經過奧克蘭的話﹐你可以花一點時間去看看我們這位永不放棄生命的勇敢鬥士。只要一兩句話就可以讓長年累月躺在病床上的他日子過得更 精彩難忘﹐何樂而不為呢?!又或許你願意的話﹐可以寫幾個字給余學長﹐鼓勵他﹐給他帶來「新希望」。郵件地址可寄去余守廉家裡。家人每天去看望時會帶去給 余學長。 希望奇跡出現﹐希望我們的余學長能夠否極泰來平平安安的渡過難關。余守廉加油喔﹗

迅雷班﹕趙慧屏 04/07/2010

 

 

生命鬥士余守廉

 


余守廉 趙慧屏 李韶華 余太太
 


鵬社班的余守廉 和迅雷班的李韶華 趙慧屏 潘致遠
 


余守廉 李韶華
 


迅雷班的好朋友~~~真摯的友誼並沒隨著歲月的流逝而消減。看兩個女生笑得多開心﹗
 


熱愛繪畫﹐詩詞與音樂的余守廉在病床旁邊的牆上掛了他自己的數張素描還有約翰•藍儂的一張海報。
 


余守廉親手為他太太描繪的一張畫稿
 


我們要求余守廉在畫稿上簽名。他當場簽了自己的中文名字

 

April 11, 2010 幾張有關余守廉的相片

 



余守廉中學畢業照片(由上數下第二排左二) (請點擊照片放大來看﹐謝謝)

 


余守廉在樹人唸書時候的學生證

 

 

鵬社班校友﹕黃國和 潘家隆 趙慧玲 陳雄誠 潘素嬌 潘XX
 

April 11, 2010 Tình bạn của tôi và anh Liêm (余守廉)

Tôi quen and Liêm từ thuở học trung học ở trường Thọ-Nhơn Đà-Nẵng. Anh đến từ Huế nên anh học và nội trú tại trường. Tính anh hiền lành, dễ chịu vá rất tình cảm. Tuy chỉ vỏn vẹn vài năm trung học, nhưng tình bạn nầy khá thân Trò chuỵện qua lại tự nhiên như anh em trong nhà. Tôi còn nhớ rất rõ la mỗi lần anh về Huế vào dịp nghỉ Hè và Tết, tôi đều 'không quên dặn' anh là:守廉 nhớ mua 'kẹo cau' với 'kẹo búa' nghe (2 loại đặc sản của Huế và chỉ có bán tại Huế). Lần nào anh nghe xong cũng chì cười nhưng không hứa. Vậy mà không một lần anh để tôi bị thất vọng, anh Liêm dễ thương vậy đó (hì hì ... lúc đó chỉ biết kẹo ngon và thoả mẵn tính ăn hàng của tuổi thần tiên, bây giờ nhắc lại thì cảm thấy hơi mắc cỡ!). Sau hơn 30 năm vắng tin nhau, cách nây vài tháng tôi được tin từ người quen cho hay là anh Liêm đang bị bệnh ung-thư não mà các bác sĩ đã tuyên bố bó tay. Hiện giờ anh đang ở và được chăm-sóc trong một viện-điều-trị vùng Oakland. Lần đầu tiên điện thoại vào viện-điều-trị thăm anh, tôi cảm thấy phập-phòng trong lòng vì ngại không biết phải nói năng làm sao để an-ủi anh trong lúc nầy. Vậy mà từ khi tiếng anh 'hello' ở đầu giây bên kia va rồi tán-dóc với anh... qua tiếng nói mạnh khỏe và đầu óc rất minh-mẫn của anh Liêm, tôi không thể tưởng tượng được anh là người đang đương đầu với cơn bệnh hiểm nghèo vô phương cứu chữa. Trái lại, chính anh lại là ngưới mang lại tiếng cười và niềm vui cho những ngưới đến thăm anh. Một chuyện vui nho nhỏ khi tôi điện thoại thăm anh Liêm: - Hello 守廉, đây la 韻華 điện thoại thăm 守廉. - Hello 韻華, khỏe không ? - Cám ơn, 韻華 cũng bình thường. Còn 守廉 khỏe không ? (tôi trả lời theo phản xạ bình thường không suy nghĩ) - hề hề hề, hỏi người đang bệnh khỏe không ? haha ... câu trả lời của anh Liêm làm tôi bị ú ớ rồi chỉ biết cười trừ. Tôi muốn nói lên tính khôi hài và đầu óc rất sáng suốt của anh Liêm. Khi được nhìn thấy anh Liêm qua hình chụp và 'video clip' của 慧屏 lúc 慧屏,韶華,致远 thăm anh, tôi càng ngạc nhiên là da-dẻ và vẻ mặt anh trông rất khỏe, ngoài tay chân bên trái đang trong tình trạng 'lãng công' bởi bứu nằm bên phải của não. Nhất là anh giỡ được phần tinh thần lạc quan tối đa rất đáng nể. Anh cũng thố lộ là anh may mắn luôn được sự thương yêu và thăm viếng của gia-đình, nhất là sự chăm sóc hết sức tận tình cùa người vợ hiền. Đến nây thì tôi đã điện thoại thăm anh Liêm được vài lần, anh không hề tỏ một lời than thân trách phận nào cả. Dầu trong lòng không khỏi cảm thấy buồn lo, tôi vô cùng khâm phục sự lạc-quan, yêu đời và yêu người của anh Liêm. Cầu xin có phép-lạ giúp anh Liêm vượt qua tình trạng nguy khốn của cơn bệnh, để anh sẽ trở về sống những ngày an-lành và hạnh-phúc dưới mái ấm gia-đình.

韻華 , Melbourne 11/04/2010


April 15, 2010
余學長家屬的一封致謝信

Em chọn năm bài thơ ngắn và đầy tình cảm mà anh Liêm đối với vợ anh ấy(chị Dung) để anh chuyển cho chi Bình. em hy vọng những bài thơ nầy sẽ được Thọ Nhơn Flashthunder website chọn lựa và cho ra mắt để những bạn bè quen thuộc anh Liêm cùng chia xẽ những nổi niềm và cảm xúc anh ấy. Xin cám ơn anh chi đã nối lại nhịp cầu tính bạn trường Thọ Nhơn mà đã thất lạc hết 30 năm nây, những người bạn đến thăm anh Liêm ở Nursing home đã làm cho anh ấy bổng nhiên muốn sống lại, tinh thần vui hẳn lên và sức khỏe anh ấy nhờ thế cũng khá hơn. Một lần nữa xin cám ơn tất cả.

Em, Du Ái Hòa


April 17, 2010
給余守廉 – 無限的能量

(與你素昧平生, 在迅雷網上看到你的微笑, 讀到你的濃情. 謝謝你的分享! 請你與Chi Dung 加油!) 天上閃爍的星辰, 是燦爛生命的播送. 播送你生命中無限的能量! 對著星辰, 你嘴邊上掛著勝利的微笑. 我們仰望著星辰, 我們與你一起笑! 眼中凝聚的光彩, 是濃情滿溢的流露. 流露你生命中無盡的愛意! 對著光彩, 你眼眸中有著留戀的無憾. 我們追隨著光彩, 我們分享你的這份愛!

張碧雲 (寫於三藩市 2010年4月17)
 

April 18, 2010 探訪余學長照片珍藏

編者於04/17/2010[拍下感人的一張照片.....



“夫妻本是同林鳥,大難來時各分飛”但面對病危在旦夕的夫婿余太太任勞任怨﹐不離不棄的照顧余學長。


 

這份夫妻感情看在別人眼裡真是難能可貴﹗


 

同是樹人校友﹕余守廉(鵬社) 趙慧屏(迅雷) 陳年益(斌社)

 


Chị em nhà họ Nguyễn



編者與余學長的弟弟初次見面留照

 

April 19, 2010 奧克蘭:再訪余學長

常在電視新聞節目和收音機前聽到奧克蘭的某某街道發生槍殺打劫事件。這些報導幾乎成了家常便飯見怪不怪。對奧克蘭這個城市打從心底有點“怕怕”的感覺。 第一次開車和韶華去看余學長﹐車一開往貧民區裡面﹐看到狹小參差不齊老舊的街道還有路上往來衣衫不整的三兩個黑人族裔讓我和韶華有點寒戰。膽小的韶華在旁邊催促:趕快鎖緊車門。“喀嚓”一聲﹐我二話不說就都把門給上鎖了。還好當天在現場找來了臨時護花使者潘致遠。兩個女生後來還硬拉著“潘大俠”一起吃晚餐﹐直至餐廳打烊了才依依不捨的離去。 這次單槍匹馬一個人闖奧克蘭﹐心裡一直七上八下因為沒有護花使者就連一個“膽小鬼”的影子都不在﹔心裡可是一直打顫。余學長住的這所療養院範圍不大﹐停車場就在建築物的後面﹐停了車再走幾步路就可以從旁門繞進去。裡面的空氣有點嚇人。迎面而來的都是療養院的病人有的用拐仗代步有的推著輪椅﹐探頭進開著大門的每個房間張望﹐每個房間三張病床都整理得干乾淨淨的。這所中心還有一個大廳正中間掛著大螢幕正在上演一部電影﹐有好幾個病人坐在輪椅上對著大螢幕定睛的看。 和余學長同房的兩位黑人大叔很安靜的躺在床上,對我們時而發出的笑聲都沒有投以不悅的眼色。在那兒碰到了陳年益大哥﹐兩個說笑話逗余學長開心,話匣子一出就停不下來。余守廉說上次他病房闖進來兩個“小精靈”讓他快樂了整整一個禮拜。余學長說﹕我不想就這麼快的死掉。就這句話振奮了我說﹕下次來看你順便帶 bánh cuốn 給你吃好不好﹖他笑說﹕我很久很久沒嚐到 bánh cuốn 的味道了。臨走前還碰上了余守廉的弟弟和弟妹。余弟妹一聽到我拿相機拍照就嚇得一股兒給溜開。 :=) 回來的路上也沒迷路。本來以為很慘淡的一次行程的見到了陳大哥和余學長就一直的開懷大笑。奧克蘭﹐我還會再來的﹗余守廉 加油﹗

迅雷班﹕趙慧屏 04/19/2010


April 20, 2010 對兒女的叮嚀

余守廉學長對兒女的叮嚀 請點擊圖片進入觀賞.....

 

 

April 20, 2010 Luyến tiếc

余守廉學長對愛妻的眷戀 請點擊圖片進入觀賞.....

 

 

April 30, 2010 Thương Tặng Bác Liêm

Thương Tặng Bác Liêm~~~cháu Tineo Tineo寫給余學長的一首詩Nếu lỡ mai này cách biệt nhau 請點擊圖片進入觀賞.....
 

April 30, 2010 主持女兒婚禮

 

 

 

 

May 2, 2010 三訪奧克蘭

再次探訪余學長還帶了小妹同行要她在車裡等。自己拿著手上剛買來的越南粉卷和兩杯甜甘蔗
(Nước mia Bạch Đằng )再加一瓶後院摘來的玫瑰花﹐腳步輕快的走進了奧克蘭療養所。 踏進病房余學長還在熟睡。我安靜的站在旁邊看了很久﹐打量著以前高大健壯身材和生了病後體弱瘦小的余學長就有點憐憫。唉﹐上天真會作弄人﹗ 我輕聲呼喊﹕「余守廉起來了﹐太陽公公都快要進來了啦﹗」 余學長被我這一吵﹐張開眼睛說﹕「噢﹐妳來了﹖﹗」 「帶了你喜愛吃的bánh cuốn給你。」我笑著揚起手中微溫的餐盒。 余守廉開心得像個纔嘴的小孩﹕「我還在念著呢。讓我打電話給太太過來。她說妳一來就立刻打給她。」 我坐了下來跟余學長寒暄不到幾句話﹐余老太太和余學長的弟弟余守正也來到了。第一次和余老太太碰面﹐一點陌生感都沒有。老太太慈祥和藹可親﹐已經是八十五歲高齡了還是頭腦清晰﹐談笑風生。 當余太太(chị Dung)來到時還帶來了一盒甜餅讓我帶回去﹐她還買來余學長喜歡吃的揚州炒飯。熱騰騰的粉卷很快地擺在余守廉面前。看他吃得很開心的樣子我不禁樂在其中。余太太說要去給余學長買幾條短褲﹐我就陪她去。丟了一句話給學長﹕「你慢慢吃。我們很快就回來。」 三個女人開車去了附近一家Shopping center﹐進了Gap才知道今天大減價。陪著chị Dung挑選短褲給余學長﹐小妹在一旁安靜的陪伴著。之後又挑到很多便宜的T-Shirt都是九毛七一件。哇﹐我真不敢相信自己的眼睛﹕原價24塊美金的現在才不到一塊美金。 回來時看到滿頭大汗的陳年益大哥手上拿了熱騰騰的兩杯粥﹐我劈頭就問﹕「陳大哥,你來了﹖﹗」他示意小聲點余學長在午睡。我又再次把睡夢中的余守廉吵醒。興高彩烈直嚷﹕ anh Liêm我買了四條短褲給你。要不要看﹖余太太在旁邊一直抿著嘴安慰的笑。我又丟下一句話﹕ 「好了。要走了。下次再來看你。」 回家的路上一面開車一面回想起余學長手中夾起一塊軟軟的粉卷放在嘴裡﹐臉上併發出光輝燦爛微笑的模樣。讓我聯想起:有時候帶給別人歡樂的同時也會讓我們間接感染到別人的“快樂”而“快樂”。整個禮拜埋首在繁忙﹐ 重重壓力的工作裡﹐ 讓我實在透不過氣來。這個週末去了一趟奧克蘭是有點累﹐ 心情卻特別的愉快。余學長的氣色看起來也還不差﹗

在我意志消沉的時候﹐ 也曾經因為朋友的一句誠心關懷與鼓勵而讓我重拾了信心。藉此對余學長鼓勵加油希望他也不會放棄“希望”。說不定會有“奇跡”出現的一天﹗
迅雷班﹕ 趙慧屏 05/02/2010

 

 

躺在病床上的余家大哥(余守廉)和來探望的余老太太與弟弟余守正

 

 

余太太替丈夫準備早餐

 

 

余學長正在集匯精神吃著編者買來的越南粉卷

 

 

余學長說﹕很好吃! 我很久沒吃粉卷了。
 

May 22, 2010 不速之客

下班回家途中電話鈴響﹐在電話那頭傳來了碧姬親切的聲音﹕慧屏﹐我想去探望余守廉可不可以帶我去一趟﹖我毫不猶豫的回答﹕可以呀。今晚電郵給我妳住的地址明天下了班我過去接妳。就這樣第二天傍晚我們就來到奧克蘭療養院成了余學長最受歡迎的「不速之客」。 以下是兩位志同道合的樹人繪畫天才的對話﹕ 潘﹕ 記得了。你隨時都可以找題材來畫。躺在床上可以看著任何一樣東西比如說是一只杯子或是一個蘋果你也可以畫它。 余﹕ 我喜歡畫畫。記得當年在越南有一次藝術文化學院招生我興高采烈地去報名沒想到歲數超過了招生學齡兩年所以被拒於門外。否則現在我想也應該小有成就了。 潘﹕ 我也是﹐很小的時候就喜歡畫畫。我寧可餓著肚子也不能一天不動畫筆。要是那一天不畫畫的話我就覺得身上好像少了什麼一樣﹐渾身不自在。 余﹕ 妳現在是畫那一種﹖是水彩﹐素描﹐還是油畫﹖ 潘﹕ 是油畫。水彩不容易畫。你多一筆少一筆都不容易改。油畫就不一樣﹐你隨時可以補救。 余﹕ 怎麼補﹖ 潘﹕ 用底部的顏色涂上就好了。 余﹕ 哦﹐原來如此。那妳有沒有很多作品﹖改天可不可以拍下來給我欣賞過過畫家的癮﹖ 潘﹕ 可以的。你要學畫的話就要從基本學起。先用鉛筆繪描。最重要是先把大概迅速描好讓它成了形狀。再把深色的地方塗好才來淺的。 余﹕ 那光線是不是很重要﹖ 潘﹕ 光線很重要;它主宰了整幅畫的魂。你就照著光線的來源跟著深淺來描。有時候要很集中精神尤其眼睛要一直瞄很費神很傷眼力。 余﹕ 我有時候就拿了一張紙把腳伸出被窩就這樣慢慢的畫自己的腳。畫得還很神似。有一次﹐我畫好後給我妻子看她第一眼就說出是“我”的腳來了。哈哈﹗ 潘﹕ 是的。就是這樣子。你有事沒事就拿了鉛筆來畫。先畫靜物再慢慢畫動的。。。。 兩個喜歡畫畫的人就這樣有一搭沒一搭的你問我答。我也自得其樂在現場錄下了他倆說話的內容。也讓我看到了動人心弦的場面。余學長整個晚上滔滔不絕的訴說著他的愛好他的夢想。他的眼睛一直都散發出光亮的眼神。 最後余學長還開玩笑跟潘碧姬學姐說﹕希望有一天我們兩個可以一起合作開畫展。碧姬立刻接口﹕搞不好到時候別人都找你這位「大畫家」簽名呢。 碧姬﹐謝謝妳給余守廉帶來了希望。他想做畫家的夢也因為妳的出現與鼓勵而讓他覺得“夢想也可能成真的一天”﹗謝謝妳﹗

相信嗎﹖ 一句鼓舞的話可以燃起一個人的希望。在余學長身心交瘁忍受著惡疾的折磨的同時得到潘學姐的鼓勵﹐相信這是余學長精神上的一付良藥。希望余守廉做畫家的夢想會有實現的一天。也希望不久的將來我們會看到兩位樹人"畫家"的精心佳作。

迅雷班﹕趙慧屏 05/22/2010

 

 

 

三合一班的潘碧姬來探望余守廉

 

May 22, 2010 碧姬的話

慧屏: 妳的熱情和愛心感動著我們, 自從知悉守廉同學的健康狀況後, 心裡除了想去探望他, 也常為他祈禱! 希望他能以堅強的信念活出美好的每一天! ----- Fight Back! 那晚守廉的雙眼一直綻放出愉悅的亮光, 臉上露出很幸福的神情! 他那樂觀的性格和開朗的笑聲洋溢著整個病房, 由於我們有共同愛好, 一談到畫畫, 那是永遠也談不完的話題, 我們每個人都喜歡藝術, 因為目前是陶冶自已的審美情性, 而日後卻以優秀的藝術陶冶人們的精神生活! 可惜那晚時間不多, 只能依依不捨地離開! 還沒走出療養院大門, 心里卻己經惦念著這一位------真誠的畫家! 謝謝妳的幫忙! 非常欣賞妳!
碧姬 05//22/2010

 

May 23, 2010  編者的話

這一特輯一出之後﹐得到許多樹人校友們的響應﹕我在此特別感謝大家在繁忙生活裡還伸出了友誼的手。 在這裡我特別要感謝的是我姐夫潘家隆。他默默在背後幫我聯絡余家還不時的收集和提供資料。我和韶華第一次去探望余學長是經過姐夫的通知所以可以和余太太碰面長聊。 我也不忘了謝謝陳年益大哥幾乎每個禮拜風雨無阻長途跋涉的搭乘公共電車去探望余學長。陳大哥的精神讓我由衷欽佩。 在這裡我也特別要感謝一個人﹕余學長在樹人時的患難學妹﹕李韻華。得知余學長住院後﹐韻華學姐不斷的從老遠的澳洲墨爾本打電話給余學長加油解悶。余學長寫的幾篇越南詩詞都經過韻華連夜幫我加了越南注音符號再寄來給我擺上網的。 最後更謝謝潘碧姬學姐給余學長在繪畫方面提供了詳細資料與指引並激發了余學長對畫畫的興趣。 謝謝大家的厚愛。相信在樹人校友們的熱情關懷與加油之下﹐激發起余學長對生命的堅強鬥志。希望他“吉人天相”的逃過難關。讓我們拭目以待的期望或許在不久的將來﹐在網頁上可以欣賞到我們“余畫家”的作品的一天。。。 再筆﹕我也不忘了感謝三合一班的﹕陳年訓﹐李素英夫婦。鵬社班的班長陳智,蔡惠娥各位學兄學姐們在電話裡給予余學長的慰問與鼓勵。還有第一次陪我一起去探望的迅雷班同學:李韶華, 潘致遠。還有很多很多未能全部報上名字的樹人校友謝謝大家的關懷問候﹗

團結就是力量﹐憑著樹人校友對余學長的關懷與支持相信會有「奇跡」出現的一天。。。

迅雷班﹕趙慧屏 05/23/2010

 

May 31, 2010 健康就是福

此次去探望余學長看到一些病患者的無助讓我覺得人生最大的幸福莫過于擁有了健康的身體。年益大哥語重心長的說﹕病痛不是我們每個人都可以自己控制得了的。 來到療養所時陳大哥已經在那兒陪了
anh Liem一個時辰。我嚷著肚子餓陳大哥慢條斯理的將他買來的banh mi Ga切開一半擺在紙碟上外加了一罐甜豆漿。陳大哥還細心的幫余學長切開小片讓余學長容易進食。我們三個就這樣邊吃邊談﹐精美的食品和歡樂的氣氛才剛開始﹐余學長突然感到呼吸困難喚來當值護士幫余學長往口裡噴了一針。幾分鐘之後余學長又可以談笑自如了。他說那是Morphin止痛藥。藥力很強﹐有一次護士不小心打在他前排的一顆牙齒下過了兩三天那顆牙齒就脫落了。余學長半開玩笑的說﹕所以每次護士由嘴裡打針進去時我都張開大嘴讓護士容易處理。余學長說每次heart burn一來他心口就會陣陣疼痛﹐呼吸困難急促所以要靠藥物來止痛。 才坐了一會兒﹐余學長要去二號。他行動不便要我們請來兩位護士幫忙扶他下床。忙亂了一陣之後一切才又安靜了下來。我和年益大哥陪著余學長到兩點才告辭離開因年益大哥還要回去兼差。 余學長感慨的說﹕“生病自己痛苦也罷了。最怕的是連累了家人一起受苦。我行動不便左手痲痺左腳又沒力氣前幾個月前還可以用拐杖慢慢扶著走現在就連站也沒力氣了。哎﹐真是沒用。” 生病真的是很可怕的一件事。所以我們平常要多留意身體。健康就是福﹗不信的話, 問問我們的anh Liem 好了﹗ 曙姮﹕余守廉說跟妳說一聲謝謝。當我把陳玉梅的電話號碼交到他手上時﹐他小心翼翼的把紙條給折好收了起來。他說等我們一回去他就會打。希望他能聯絡上他舊時最要好的「哥兒兩」。 韻華﹕我也把妳問候的話給傳達了。我們的anh Liem要我跟妳說﹕想約妳明年春節聯歡晚上見。他跟我說﹕慧屏﹐這個七月份的順化聯歡我還不確定會不會參加但明年樹人的聯歡要是我體康還能支撐的話我一定一定前往的。 年益大哥﹕我要您買一條banh mi Ga您卻買了我們全家每人一條。今早再烤熱了來吃還是很新鮮美味。謝謝您的banh mi Ga
迅雷班﹕趙慧屏 05/31/2010

 

 

斌社班陳年益到訪

 


June 13, 2010 Vài dòng suy nghĩ…

   Mới hôm qua bạn bè đã đến biến phòng bệnh thành một party nho nhỏ. Nhớ nụ cười, những khuôn mặt của một thời đi học. Đôi khi tình cờ nhắc lại những cái tên làm ta sửng sờ cháng ngợp. Có ai biết Thèo Lèo là ai? A Mừng là ai? Và Yun-Hua là ai nhỉ? Còn Chiêu nữa. Thế mà họ đã từng là bạn. Từng chuyện trò từng sẽ chia ngọt bùi với ta. Đi sẽ ân hận một đời, những người bạn nhỏ dễ thương nhiệt tình đã cho ta gặp lại bạn bè sau bao năm dài xa cách mất liên lạc. Chiều nay lại thêm một người bạn thân còn hơn thân nữa phone đến say hello, “Chiêu” “ông anh” của nhiều nghĩa, mercy Chiêu đã không quên tôi. Liêm Du (06/01/2010) Xa rồi thuở vô tư không âu lo, không vặn vẹo thế thời. Mà cứ theo dòng sông êm ả trôi dài. Biết bao tháng ngày đã trôi theo dòng sông đó. Những kỹ niệm buồn vui làm đục mờ chút đĩnh; cũng trong dần theo dồng chảy thời gian. Rồi một ngày không hẹn, phòng bệnh tự biến thành party nho nhỏ, để bạn bè hú mời trở lại. Như con sói bao năm xa vắng, đã nghe tiếng gọi mà dần trở lại với nụ cười ánh mắt năm xưa.

Liêm Du (06/01/2010)

 

編者的話﹕ 余學長說他最近心情特別的好。聯絡上了陳玉梅學姐和他的死黨潘正星。哥兒倆在電話裡頭聊又讓他重溫了在樹人宿舍留宿時的快樂時光。 余學長的頭髮也開始慢慢的長出來了。余守廉說有一個missed call留言是﹕chè Ngã Năm。謝謝妳蔡惠娥學姐。當余守廉提起chè Ngã Năm時他的眼睛發亮滿面笑容。今天天氣很熱在94度F以上但年益大哥和我都被余學長的快樂心情感染一點都不覺得熱氣逼人。 曙姮: 謝謝妳給了陳玉梅學姐的電話﹐余守廉終於聯絡上了他的“哥兒倆”。陳學姐說正在辦理美國入境通行證, 相信他們很快就會見面。 年益大哥﹕ 謝謝您一次又一次的探訪余學長。您的到來的確給病患中的余守廉很大的振奮。 余學長說他寫了一些東西給我看我就把它抄了下來登在網上與大家一齊分享。因為是無題所以暫時命名﹕Vài dòng suy nghĩ

 

再筆﹕余學長透露他正在寫一篇東西給他的“兩小無猜”還正在進行中。。。 迅雷班﹕趙慧屏 06/13/2010
 

July 11, 2010 余守廉家作客

余守廉現在每個週末都回家和家人共處一天,數天前收到余的短訊請我和年益大哥去他家裡用飯。我現在都學
chị Dung叫余守廉anh Liêm, 他的住家離療養院很近開車不到十分鐘車程。 與年益大哥約好在 Bart station 會合兩個登門拜訪anh Liêm, chị Dung; 相處了將近兩個小時也趕在天黑之前離開。臨走前 Chị Dung 熱心的給我們兩個“打包”美味佳餚回家。 以下是在余守廉家裡拍下的一些珍貴照片。。。 看到余守廉左腳前面綁了帶我好奇的問:怎麼了﹖他哈哈大笑說﹕是因為坐在輪椅上左腳痲痺不聽使喚鞋子常常會掉了下來所以老婆大人就把左邊的鞋子給綁上了.....

 

 


我和年益大哥在余守廉家門前合影



第三次和
chị Dung 見面卻是一見如故!



余學長從療養院回來大喊肚子餓所以先填飽肚子。他胃口很好。



chị Dung 在廚房裡忙進忙出煮了一大鍋Bò kho 一大鍋海鮮湯然後又是雞又是gỏi又是hến的。簡直是忙翻了天﹗



雞肉切塊用來點薑汁



罐頭
baby clam弄乾加蒜頭青蔥油熱後下鍋先炒﹐再加魚露胡椒粉少許鹽辣椒再翻待乾後加粉絲重複的炒到很乾為止快起鍋時加切薄片的洋蔥最後才放rau răm. 大功告成﹗

 


anh Liêm 說﹕回到家裡真好﹗

 



年益大哥一直在廚房幫余太太的忙但也不忘了和余學長聊幾句話。我又趁機會拍下了這張照片﹗

 


看﹐誰說男生不會下廚房的﹖﹗

 



chị Dung 終於空閑了下來讓我逮住機會匆匆的拍下了這一張恩愛夫妻照﹗



臨走之前和主人家合照留念。



也不忘拍下了年益大哥和余學長夫婦的照片。
 

July 13, 2010  Con bé tóc vàng

Chuyện kể rằng thời xưa Huế là chốn kinh kỳ, là nơi lý tưởng để tập trung ăn học thi cử của các chàng trai ôm mộng đổ đạt khoa bảng mang tiếng thơm về cho làng xóm và danh dự cho gia đình, nhưng lại có một số đỗ đạt đâu chẳng thấy mà chỉ đỗ vào các nàng Tôn nữ xinh đẹp mộng mơ của xứ Huế. Cho nên dân gian thời đó có câu truyền miệng như sau: "Học trò trong Quảng ra thi thấy cô gái Huế chân đi không đành." Thế mà cũng trong khoảng thời gian đó lại có một thằng con trai xứ Huế đi ngược vào Đà Nẵng để học tiếp chương trình tiếng Hoa mà ở Huế chỉ ngang bậc Tiểu học. Lần đầu tiên xa nhà mặc dù là đi học và hết niên khóa thì lại về, rứa mà tôi cứ chân đi không rời, và suýt chút nữa thì bật khóc nếu cô em gái tôi không nhanh trí chạy ra nắm tay và nói đùa vài câu thì tôi đã khóc rồi. Dẩu sao cũng phải cám ơn nó đã cứu tôi thóat khỏi lời chê cười đàn ông gì mà "mu khóc quả"! Tiếng Huế có nghĩa là mau khóc quá! Cô em gái nói tiếp: "Đi đi anh, biết đâu vào trong đó gặp con gái Đà Nẵng rồi thi hết nhớ nhà." Mà cô em gái nói linh thiệt, tới trường ba tôi dẩn vào gặp ban giám hiệu và được dẩn vào lớp để giới thiệu với bạn bè mới, vừa bước vào cửa lớp suýt chút nữa tôi đã bị một con bé tóc vàng trạc tuổi em tôi tông vào người. Học trò phần lớn là con gái chạy tới chạy lui, nếu tôi nhớ không lầm thì hôm đó đang là giờ học môn Việt Văn, thầy giáo nói giọng Quảng Nam gào khan cả tiếng mà cũng không dẹp toan được, kiểu này có lẽ ông phải đi học thêm môn vỏ Sư Tử Hống của Kim ao Sư Vương mới mong dẹp yên được lũ giặc này. Trong số đó tôi thấy nổi bật và xông xáo nhất là con bé tóc vàng mà đã suýt tông vào người tôi lúc tôi mới bước vào lớp. Con bé này chắc học được môn Kinh Công Lảng Ba Vi Bộ của Đoàn Dự thì phải, người đông như thế mà chạy tới chạy lui không vấp phải ai thế mới tài, chắc có lẻ Đoàn Dự cũng phải hảnh diện với con nhỏ đệ tử này. Sau này tôi mới biết con bé tóc vàng là vua bống rỗ của lớp và trung phong nổi tiếng của trường và thỉnh thoảng có thi đấu với các trường khác nữa. Mổi lần con bé được phái đi tham dự thì đều đoạt được giải vô địch. Và cũng không biết chạy tới chạy lui cách nào đó mà sau này con bé lại trở thành anh em kết nghĩa với tôi. Tôi thì có được cô em gái suốt ngày vỏi vĩnh kẹo này bánh nọ, còn tôi thì thỉnh thoảng được cô em đơm giùm hột nút, khâu giùm vết rách. Hôm nay ngồi viết bài này mà tôi vẩn không quên được cảnh tượng mới vào lớp học và cũng không quên được con bé tóc vàng nghịch ngợm anh em kết nghĩa cùng tôi thuở xưa...
Du Liêm 07/12/2010


July 13, 2010 Chưa đi cinê mà đã dám gọi là bồ?

Tôi còn nhớ ngày đầu tiên tụ trường tại trường trung học Thọ Nhơn, mặt mày tôi ngơ ngơ ngác ngác như nhà quê lên tỉnh mà đúng thật chứ giống như thế nào nữa. Thì tôi bỗng nghe một giọng nói trầm ấm của một người con gái vang lên từ cuối phòng: "Này anh gì kia ơi, dưới đây còn có một chỗ xuống đây ngồi đi." Không biết cô ta có lầm tôi với anh tài tử chiếu bóng "Gì Kia" nào đó không? nhưng nghe giọng ấm áp thân thiện khiến tôi cảm thấy yên tâm và bỏng sinh thiện cảm, tôi liền mạnh dạn đi xuống cuối phòng học vì đứng mải một chổ cũng kỳ, và trước mặt tôi là một cô gái có một khuôn mặt bầu bĩnh với nụ cười thân thiện gần gủi, không còn ngượng nghịu gì nữa thấy bên cạnh cô ta còn trống, tôi liền ngồi đại xuống mà không cần phải khách sáo. Sau này khi đã hơi thân thiện một chút, tôi mới được cô ta tóm tắt giới thiệu sơ qua về một vài khuôn mặt trong lớp. Ngày tháng tiếp theo với vẽ mặt ngu ngơ tôi đã kịp lấy được lòng của cô bé khuôn mặt bầu bĩnh và được nhỏ mời tới nhà nói chuyện cho vui. Mà nghĩ cũng lạ, nói chuyện thì ở mô cũng được rứa mà phải về nhà nói mới vui. Được cái cô nàng còn có một bà chị, nấu ăn rất ngon, thỉnh thoảng kéo tôi ở lại ăn cơm chung với gia đình. Tôi xa gia đình đã lâu nay có dịp ngồi ăn cơm chung trong không khí gia đình nên ăn ngon lành và xới cơm liên tục làm bà chị phải hỏi nhỏ nàng: "Ê, thằng bồ mi mấy ngày chưa được ăn cơm hả? Răng thấy hắn đói qúa tội nghiệp ghê!" Nhỏ trả lời vỏn vẹn: "Chưa mời ăn cơm cho thật no mà cũng dám nói với chị là bồ em đó hả?" rồi nhỏ nói tiếp: "Chưa đi cinê mà đã dám gọi là bồ hả?" Nhà của cô bé còn thằng em trai, người ta thì nuôi chó, nuôi mèo, còn nó thì nuôi mối mọt, vì giường ngủ nó lúc nào cũng đầy cả tăm xĩa răng, và rồi thỉnh thoảng nhỏ nhờ tôi dọn dẹp giường cho thằng em, tăm xĩa răng của nó tôi cũng hốt được một mớ không ít. Mỗi lần tôi về Huế thăm nhà khi ra lại Đà Nẵng tôi cũng không quên mang đến cho nhỏ kẹo cau, kẹo búa. Và có lẽ tôi không bao giờ quên được những kỹ niệm dễ thương này cũng từ đó mà bản nhạc "And I love her" của Beatles được tôi xữ dụng rất nhiều lần sau này...
Liêm Du 07/12/2010


August 8, 2010 溫馨的一天

將近一個月沒去探望余學長。 前幾天陳年益大哥由 Maryland 探親回來在電郵裡說﹕李素英學姐有托他帶回來一件德州 t-shirt 送給我。我跟年益大哥說就請他帶去余學長那兒吧。反正我也想去看望一下余學長。 兩個禮拜前余學長有電話給我但被missed掉﹐之後也忘了給他回話。今天一來到余學長立刻電話給正在上班的太太要她趕來。余太太一來到就一直緊張的問我是不是生氣不理她了﹐弄到我一頭霧水。 後來才知道是因為我沒回電話的原因﹐好在我人已經來到了大家也就皆大歡喜溫溫馨馨的和余學長夫婦還有年益大哥共度了一個愉快的星期日。 在此特別感謝李素英學姐贈送給我的藍色Houston Texas t-shirt。 我穿上它拍完照還是捨不得脫下來就一直穿著回家。。。 年益大哥﹕謝謝您送給我的特級茶還有banh hot Sen。 真的很好吃。 很不好意思每次都讓您花費。嘻嘻﹗ 我來到時因余學長的門關上了護士正在幫他清洗。我一個人溜了出來在前門拍幾張照片。 因來到這安老院已經無數次卻沒機會拍前門。 探訪者可以直接停在馬路邊(像紅色小房車停的地方)或是直接開車到安老院後面停車場(就是白色小貨車出來的走道了)。
 

 



這一條就是
Fruitvale 由880公路出來右轉第12街再左轉 Fruitvale. Bart站就在12街/Fruitvale 轉角處。




才拍了一兩張照片﹐陳年益大哥就來了。我把照相機交給陳大哥幫我拍。 這一張是後來給補拍的。我和余太太一齊穿上李素英學姐送的 t-shirts 在安老院門前合照留念。 安老院的地址﹕2919 Fruitvale Avenue, Oakland, CA.
 



特地影印了一份在樹人網美國順化同鄉慶賀10週年慶的照片給余學長。
 



余學長說他認出照片裡的三位美女。。。
 



兩個女人穿上新衣在鏡頭前亮相。
 



有人被逗得哈哈大笑。。。
 



余太太說要替陳大哥相親了﹗
 



余學長帶著的那頂帽子是李素英學姐贈送的。
 



余學長說﹕鵬社班的吳坤波學長有去看望他。
 



談得好起勁﹗

 

 

這是最 mùi 的一張。當我拍完後打趣的說﹕anh chị mùi qúa đi。逗到夫婦倆嘻哈大笑﹗
 



三位樹人校友給遇上了﹕陳年益﹐余守廉﹐趙慧屏。

 

 

豐富的午餐﹕有bún thịt nướng 還有 nem nướng

 

 

吃飯前再拍一張。

 

 

準備就緒﹐可以動手了啦﹗

 

 

我手上拿的是 nem nướng

 

 

很少看到的溫馨場面。看在外人眼裡真令人羨慕感動
 

August 29, 2010 Mission Accomplished

在一次電郵往來中﹐兩位樹人校友秘密的商討著一件事情。。。 周﹕ 我想做樹人戒指給陳年益和余守廉兩位樹人學長做紀念妳說行嗎﹖ 趙﹕ 好啊﹐兩位樹人大哥一定很開心的。 周﹕ 那樣就好。尺寸就照我的手指的尺寸來做了。 趙﹕ 謝謝你﹐周小弟。我先代兩位大哥謝謝你。 一個禮拜之後﹐ 我收到了由紐約寄來的一個包裹。心裡一直盼望到今天終於可以親手將這具有意義的包裹送到兩位樹人學長的手上﹐ 也拍下了一些歡喜感人的場面。。。 阿英﹕ 兩位樹人阿哥要我向你致意。他們很高興也很喜歡你特別為他倆而做的樹人戒指。真的謝謝你﹗ ----- Pam

我和陳年益大哥約好了在 Bart 站見面然後一起開車去余守廉學長家裡﹐來到時按了一下門鈴沒人開門。兩個就在門外拿我新買來的70-300mm Nikon 鏡片試拍。 之後看到余太太chi Dung手裡拿了兩包東西趕回來。 以下這幾張是陳大哥幫忙拍的﹐光線和角度都拿得很好。

 

 

 

編者與余太太: chi Dung

 

 

本來約好在余守廉家裡見面的﹐可是余學長臨時不舒服所以留在療養院沒回家. 我們就決定開車去療養院看 anh Liem 去。兩位阿哥手中拿的是阿英寄來的包裹。

 

 

 

 

 

哦﹐原來是一枚刻有樹人的戒指。

 

 

余太太親自替老公戴上樹人戒指。

 

 

 

 

 

 

我們的午餐﹕牛腩麵包片﹐炸蝦點酸甜醬。

 

 

周老弟﹐謝謝你送給我的樹人戒指。我會時時刻刻都戴在手上的。 謝謝你。

 

 

 

 

 

 

這位護士手中拿了chi Dung 在家煮好帶來的炸蝦, 臨走前和兩位樹人阿哥拍下了這難得一見的照片。

這次任務讓我看到了一件事實﹕ 送的人有心。收到禮物的人更心存感激。 周志英, 我的任務總算完成了。。。謝謝你。 好心一定會有好報的﹗

這是陳年益學長給周志英學弟的一封致謝信﹕ 阿英, 今天與 Pam 去探望守廉,她轉交了你送給守廉及我的紀念品. 真的是太感謝你了. 這戒子對守廉與我而言, 確是無價之寶. 全城最大的珠寶店內, 用再多的錢都買不到呢. 你對樹人校友的那片心, 教我感動又慚愧,真不知何以為報呢. 守廉對你的精巧手工亦大為欣賞,戴在手上左看右瞧,露出極為滿意的笑容.尺寸剛好,像是訂做一般,加上你的–片心意,教他怎能不歡喜呢? 再次深深感激你, 並祝 一切安好如意. 年益 08/29/2010 年益,真的感恩阿Pam的幫忙,樹人戒指終於套到你手上。 你說得對、不止全城的珠寶店,全世界的珠寶店都沒得賣,Manhattan的Jeweler 沒人做得出(因有漢字雕刻)。 呵呵呵... 你和守廉喜歡就好。 阿英 08/29/2010
 

October 3, 2010 夫妻情深

何謂﹕夫妻情深﹖就像陳年益大哥說的﹕ 夫妻情深﹐不需任何美麗言詞與註解。夫妻情深。是在他無助時妳沒有遺棄了他。“妳”還是一如既往地永遠守候在他旁邊﹐無怨亦無悔!!!

編者要說的就是每天照顧著余學長飲食起居的余太太﹕
chị Dung。她~~~一個弱不禁風的小女子卻可以一個人抱起體重超半的丈夫由床上扶倚到輪椅上。她~~~在深更半夜丈夫的一通電話, 立刻二話不說拉了兒子起來開車到療養院去就是為了扶他下床去大解。之後趕著回家睡覺一大早又睡眼惺松爬起床在廚房裡準備豐富茶飯還搭乘公車去療養院侍候行動不便的丈夫進食才又匆匆忙忙趕搭下一班公車上班。 她~~~無怨無悔﹐一味的付出不求收穫。 她~~~沒有因為他的久病不起而遺棄了他。 她~~~日復一日﹐年復一年對丈夫充滿了信心沒有半句怨言的余太太。 Anh Liêm chị Dung 這對患難與共的苦命鴛鴦,讓我們身受感動。想想看﹐世上可以共享福同患難的夫妻並不多。尤其是大難來時各分飛的夫妻更是見怪不怪﹗ 以下是陳年益大哥今天探訪鵬社班的余學長後寫給編者的一封詳細報導的電郵與感概。又一次的讓我們見證了“人性的光輝”。感謝陳大哥這些日子馬不停蹄一有空閑就探訪余學長給 anh Liêm 精神上得到了無限的鼓舞與希望。陳大哥, 由衷的謝謝您﹗

 

Pam, 咋夜一陣秋雨, 今晨雲層遮天,秋意深濃.我就喜歡這樣秋高氣爽的天氣,不必頂著大熱太陽,就可以輕輕快快地乘 BartOakland 去探望 Anh Liêm了. 到來之時見到 Anh Liêm一面正閉目養神, 一面聽著 Beatles 的歌曲.我都沒出到聲,他卻一下子張開眼睛,頭腦清醒得很呢.我給他帶來了 "皮蛋瘦肉粥",他先不忙著吃, 就與我談他所喜愛的歌曲.除了 Beatles, 與六零年代, 七零年代的一些樂團, Elton John ...等之外,他也欣賞國語歌曲. 他還特別提到了 "一簾幽夢", "你怎會捨得讓我難過"這兩首歌,我就答應他會幫他去找.... Chị Dung 稍後到來,把 Anh Liêm扶起坐上輪椅,讓他自已用右手吃粥,再吃 Chị Dung 帶來的家常飯菜. 我與 Chị Dung 也陪他一塊吃. 他的胃口相當好,吃得津津有味.當然啦, Chị Dung 料理的食物,就算是最簡單的一道家常菜,也清香可口, Anh Liêm 最近看來精神頗佳,也真多虧 Chị Dung 不辭辛勞,每日為他 料裡三餐.工作之餘,來回看顧. ( 也許過於辛勞, 休息不夠吧, Chị Dung 前一陣子有一天還在大街上等車之時昏倒, 被送進醫院,還好經救冶後,醒了過來)。 Chi Dung 還說,要是知道我們來,她要多料裡一些拿手好菜招待我們. 我向來就沒事先讓她知道我那天來,以後更是不敢告訴她. Chi Dung已經太辛苦了,絕不能讓她為了 "招待"我們而雪上添霜,累上加累呀. 用過午飯, Chị Dung Anh Liêm 回到床上,應是他休息的時間了,我順道起身告辭, Chị Dung 也趕著回家準備為 Anh Liêm 做晚飯, 回程途上, 我在想何謂 "夫妻情深"? 不需任何美麗言詞加上註解,Chị Dung Anh Liêm 那無怨無悔的付出,不就是最好的說明了嗎? 祝 妳與家人 (包括妳的 Tails)一切安好, 愉快. 陳年益 10/03/2010


February 19, 2011 友情可貴

參加樹人春節聯歡晚會後的第二天早上在林肯禮堂的餞行餐會上鵬恆社的班長: 陳智 把我拉到一邊由口袋裡掏出兩張一百塊美金囑咐我幫轉交給余守廉。 今早和小妹冒著風雨驅車前往 Oakland 療養所。才不見幾個月余學長消瘦了許多﹐他的記憶力也消退了。 以前一看到我立刻認得出來還叫出名字﹐現在余守廉還是一眼就認出我來卻一直叫著姐姐的名字。尤其是當我用手機開啟樹人網站的春節聯歡照片遞給余學長時﹐他努力的看了很久很久卻還是看到模糊不清的照片中人還一直忙著找眼鏡﹐我說﹕你不是已經戴上眼鏡了嗎﹖余守廉笑著說﹕是呀。我最近都是這樣子。前一分鐘做的事下一分鐘就記不起來了。。。 從療養院出來我的心情就和陰暗的雨天一樣的沉重。。。 希望余學長吉人天相﹐渡過難關﹗
迅雷班﹕趙慧屏 02/19/2011

 

 

March 7, 2011 余守廉的近況

看到鵬恆社最新貼上關於余守廉的通告一則﹐很是感動。趁此機會也想在動身旅遊越南之前寫一寫關於我所知道的余守廉近況。余守廉很健談﹐你只要說你是樹人校友, 余守廉就會興致勃勃跟你東拉西扯由某某某某人的哥哥姐姐弟弟妹妹那兒跟你扯出話題。不過余守廉的記憶力在逐漸衰退已經沒以前那麼的靈敏了。比如頭一回還對著我喊我的名字後一回就把我叫成了我姐姐的名字。太太周六上班週日來到就一定會看到
chi Dung。兩夫婦都是很健談的人。探望時間是全天開放。有時候 chi Dung會帶余守廉回家幾個小時然後會把他送回來。
 

April 14, 2011 余守廉離世訃告

樹人鵬恆社同學余守廉今日(04/14/2011)下午四時半在Oakland療養院(Windsor Healthcare center)與世長辭。 遺體已轉移至Oakland的殯儀館Colonial Chapel 迅雷網編輯﹕趙慧屏代余家家屬特此訃告 04/14/2011
 

April 15, 2011 我的好哥兒

余守廉走了。靜悄悄地﹐一聲不響的走了! 他走得很突然。Chi Dung說他兩天前不適開始靠氧氣幫助呼吸﹐我昨天下了班六點鐘趕到療養院﹐余守廉已經於四點三十分斷氣, 走的時候很平靜。Chi Dung﹐他的兒子﹐余老太太和兩位弟弟﹐弟婦都在場。病床上蓋了一層白布輕輕地掩蓋住他整個身體。我說想看看余守廉的遺容﹐余守廉的弟弟幫我拆開白布﹐看到一臉平靜安詳的他﹐我止不住心中的悲傷。 臨去越南的前一天我開車去療養院把朋友寄給余守廉的“心意”帶去。當天早上幾位護士在換洗床單所以把他推到走廊去﹐我進去的時候被其中一位護士小姐給攔住﹐余守廉當時跟護士說﹕She's my sister. 護士就讓我進去了。余守廉跟我說﹕ Em giử cái cell phone giùm anh.。一邊忙著在他的筆記本寫字﹐我問﹕anh Liem viết gì vậy? 他說﹕anh viết vài hàng cho chị Dung để chị ấy đở phải lo nếu đến không gặp được anh. 我笑著說: 不要擔心﹐人家在幫你整理床單一下好了就會把你送回來的。他忙碌的手還是在紙上塗了一行小小歪歪曲曲的字﹕em Dung, anh bị đẩy ra phòng. Nếu không thấy anh thì nhớ đi tìm anh nha. 余守廉和 chị Dung 這一對患難鴛鴦的恩愛常常在字裡行間表露無遺。 越南回來後忙著父親故居的瑣事沒時間去探望余守廉。我還在想這個週末有空的話開車去OakLand探望他也順便告訴他我在越南的一些有趣見聞。卻沒想到只那麼個幾天余守廉已經等不及靜悄悄的走了。我都還沒來得及告訴他剛聽到的幾則有趣的“黃色”笑話讓“老哥”也開懷捧腹大笑一場的。 每次從療養院回來我的心情都悶得慌﹐總是想不透像余守廉那樣好的活生生的的人竟然要受著百般折磨﹖年益哥在一次留言裡說了一句語重心長的話。他說﹕“人不能夠控制生與死. 但人可以在生之時﹐讓自已或別人的生命閃亮發光﹐ 活得精釆與充實。” 是的﹐我們都不能夠預測死亡的來臨﹐但我們可以在有生之年活得更快樂精彩。 患了腦癌開刀後在療養院躺了將近兩年光景﹐身罹惡疾﹐手腳行動不便但每次面對著我們的到來他都笑臉迎人還不時的開玩笑。這兩天每次一想到余守廉生前時說過的話眼睛開始又迷朦起來。耳邊仿彿又響起了余守廉第一次在錄影機前面說的一番話﹐他的一字一句好像還是發生在昨天一樣。。。

Cuộc sống thì không ai giống được ai. Mổi người đều do số phận riêng của mổi người, không phải ai cũng như ai, cho nên không nói trước được. Có lẽ hôm nay tôi “hello” các bạn đồng thời cũng là “goodbye” các bạn. Và có thể là sau nầy các bạn có nhớ tôi hay không nhớ, các bạn vẩn là bạn của tôi, người bạn chân tình nhất của tôi… Liem Du
 

April 17, 2011 曲終人散

余守廉過世那天﹐
chị Dung 帶著哭得紅腫的眼睛拉我到一旁說: Anh Liêm dặn chị khi nào gặp em thì nhờ em viết vài hàng lên web cám ơn các bạn trong lớp giùm ảnh. Tên mấy anh chị nằm trong mấy phong bì thư nầy, em mang về xem rồi viết hộ giùm chị đi. 拿了幾張揉得皺皺的信封在手上﹐我小心翼翼的塞在手提包裡。回家後的那天晚上沒勇氣拿出來看。即使是此刻﹐我還是不願意去碰“它”。 這裡是我讀到的一些鵬恆社校友寄給余守廉的一點心意(註﹕名字會有所遺漏﹐這只是我手上拿到的名單): 陳智 李韻華 趙慧玲 蔣水鳳 廖麗明 蔡惠娥 李林祥 黃文錦 蔡雪兒 王文香 還有英社班的施英媚! 余守廉去世前數天接到迅雷班班長王麗娥寄來的一張支票要我轉交給余守廉。沒想到噩息傳來﹐麗娥在另一封電郵裡說﹕ 得知余守廉走了,我心裡好悲傷難過!曾好幾次心裡一直想寄一點心意以慰問余守廉,結果還是沒做到。請妳幫忙cash支票當奠儀代慰問其家屬,麻煩妳幫我奉香拜祭余守廉。非常謝謝妳! 在這裡特別感謝鵬恆社學兄學姐們對余守廉的關懷與幫助。更衷心感謝遠在澳洲的李韻華學姐。要不是她我也不會去找余守廉也就沒有迅雷網的﹕生命鬥士特輯。感謝李韶華二度由洛杉機跑來看望余守廉。感謝我的姐夫﹕潘家隆﹐第一次和余家取得聯絡讓我順利的找到療養院的地址。更感謝陳年益學兄響應了我的呼籲幾乎每個星期都風雨無阻的去探望病中的余守廉帶給了他無數個難忘的歡樂日子。也不忘了感謝陳年訓﹐李素英夫婦不時的電話慰問余守廉。另外也感謝周志英學弟特別為余守廉做了一枚樹人戒指那天讓老兄快樂了整整一個下午。最後也不忘了謝謝潘碧姬。她的來訪激發了余守廉對畫畫方面有更深一層的認識。僅在此代余守廉家屬謝謝大家在余守廉生前對他的關懷厚愛。 在樹人迅雷網替余守廉做了“生命鬥士”的特輯追蹤了他一年多﹐陸續的實況報導也終於得到了回響最後連接了余守廉和他班上同學的聯繫。同樣地看到余守廉在面對惡疾的糾纏還能夠像個勇敢不屈不撓的鬥士一樣以身作則樹立起一個面對逆境永不畏縮的一個典範而感到欣慰驕傲﹗ 如今余守廉勇敢的走完了他的人生。我的“生命鬥士”特輯終告一段落就此劃上句點。希望在極樂世界裡的他繼續完成尚未完成的理想。 年益哥在他的『戲夢人生』裡面說了: 人生如戲﹐ 戲如人生。每個生命都有一個開始,一個結朿,幕開啟時戲正上演,歌聲舞影歡聲雷動,但總要去面對落幕曲終人散的時候。 正如梁建新學長兼影畫大師在他的『談影說戲 5』結尾時說的﹕人生是部電影,是齣戲,好戲歹戲,終會落幕散場。 我說﹕人生像舞台﹐有輝煌暗淡﹐也有聚散離合,終究有曲終人散的一刻..... 迅雷編輯﹕趙慧屏 04/17/2011 完稿
 

April 23, 2011 告別儀式

余守廉走了的這幾天我的心裡還是很難過﹐明明知道對於一位長年累月躺在病床上行動不便的“他”是一種“解脫”但還是很「捨不得」。 在祭堂上 chị Dung 憂傷悲哀的對我說﹕
chị thích anh ấy còn sống dù cho chị có phải mệt nhộc đến đâu đi chăng nữa, chị vẩn thích lúc nào cũng nhìn được thấy anh ấy. 星期三公祭的那天下午﹐上班時間英社班的潘碧姬打來電話問下了班去Bart站接年益哥的時候可不可以順便接她一起去。我說﹕好啊﹐沒問題。就這樣﹐那天提早十分鐘下班開車前往OaklandBart站時就已經看到二位樹人學長在馬路對面。三個人浩浩蕩蕩的開車到舉行喪禮的地方﹐見到不少親友。也第一次與Anh Liêm 的妹妹余愛華見面。潘碧姬和余老太太還是海南同鄉﹐余老太姓潘, 是我姐夫潘家隆的親姑姑。談話之間才知道潘碧姬家和余守廉家以前是舊識﹐余老太每次由順化到蜆港去的時候都在“廣華美”潘家留宿。我們來到時是下班時間六點鐘﹐代表鵬恆社同學前來祭拜的我的姐夫潘家隆和姐姐趙慧玲才剛離去。那天晚上也看到了陳彩鑾家裡的幾位姐姐和小弟從洛省開車趕到﹐原來陳家老太是余守廉的親姑媽。 世界真是小﹐兜了一個大圈子到頭來碰在一塊的都是我們“認識”的人。 Anh Liêm 走了﹐他曾經說過的的話卻不時的迴繞耳邊﹕「Có lẽ hôm nay tôi “hello” các bạn đồng thời cũng là “goodbye” các bạn. Sau nầy các bạn có nhớ tôi hay không nhớ, các bạn vẩn là bạn của tôi, người bạn chân tình nhất của tôi…」 第一次替 Anh Liêm 錄影時﹐沒事先告知。 這都是 Anh Liêm 當時心裡頭想要對他的樹人朋友們說的心裡話。 Anh Liêm, 我們都聽到了。 後記﹕星期四火葬那天早上我沒去因請不到假。 Chị Dung說百日後就帶 Anh Liêm 的骨灰回順化去讓 Anh Liêm 長眠在他曾經生長過的鄉土上。

 

April 14, 2012 Hoài Niệm

Hôm nay vừa tròn một năm ngày anh của tôi từ biệt người thân và bạn bè. Bổng dưng trong lòng tôi thoáng qua nổi nhớ về người anh thân yêu cùa mình.

Trong giây phút lắng đọng này, chừng như hình ảnh của anh tôi đang tái hiện dần trong tâm trí khiến cho tôi có một cảm giác thật khó tả.

Bản tính của anh tôi rất hiền, ít nói và lúc nào cũng mĩm cười. Chính cái đức tính đó mà anh được sự yêu mến của mọi người.

Tôi vẫn còn nhớ nét mặt hân hoan của anh tôi khi nói về những người bạn học ở trường Trung Học Thọ Nhơn Đà Nẵng, nhất là trong thời gian anh tôi lâm trọng bệnh, các anh chị đã đến thăm cũng như email thăm hỏi. Đó là những giây phút hạnh phúc nhất mà anh tôi có được. Chân thành cám ơn các anh chị, đặc biệt là chị Triệu Huệ Bình và anh Trần Niên Ích, những nghĩa cử cao đẹp đó của các anh chị đã khiến cho tôi không bao giờ quên được.

.....sau này các bạn có nhớ tôi hay không nhớ, các bạn vẫn là bạn của tôi, người bạn chân thành nhất của tôi.

Đó là bài học về tình bằng hữu mà anh tôi đã từng nói với tôi là mình phải biết gìn giữ nó. Kính chúc những người bạn chân tình của anh tôi luôn sức khỏe, hạnh phúc và vạn sự cát tường. Oakland, April 2012. Tiết Thanh Minh. 
Minh Du(余守明)
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     

  http://www.hitwebcounter.com/htmltutorial.php
WebPage Visits

 
Stats Of Hits